Sự kiện nổi bật

TÁO BÓN VÀ TRỊ LIỆU MEN VI SINH (PROBIOTIC)

TÁO BÓN VÀ TRỊ LIỆU MEN VI SINH (PROBIOTIC)

TÁO BÓN  VÀ TRỊ LIỆU MEN VI SINH (PROBIOTIC)

1/Định nghĩa

Táo bón là sự giảm số lần đi ngoài phân bình thường, kèm theo khó và đau khi đi ngoài do phân cứng hoặc quá to.(với trẻ trong thời gian bú mẹ, táo bón đôi khi gặp phân không cứng mà đặc quánh, dính)

Hiện nay thức ăn dành cho trẻ ngày càng phong phú và bổ dưỡng, ít chất xơ nên tình trạng táo bón ở trẻ ngày càng trở nên phổ biến, điều này khiến cho không ít các bậc phụ huynh cảm thấy rất lo lắng vì táo bón không những gây khó chịu, mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

2/Các triệu chứng

Trẻ được xem là bị táo bón khi số lần đi ngoài giảm:

-Trẻ sơ sinh dưới 2 lần/ ngày.

-Trẻ bú mẹ hoặc bú bình dưới 3 lần/ tuần.

-Trẻ lớn dưới 2 lần/ tuần.

Các triệu chứng của táo bón ở trẻ em có thể bao gồm:

- Không đi ngoài trong nhiều ngày.

- Đi ngoài khó khăn, phân khô, cứng hoặc sệt quánh

- Dấu vết của phân lỏng hoặc giống như đất sét trong đồ lót của trẻ em, một dấu hiệu cho thấy phân được lưu trong trực tràng lâu ngày

- Màu đỏ tươi (máu) trên bề mặt của phân cứng.

- Đau bụng có thể gây buồn nôn.

Đầy hơi, ăn khó tiêu, “xì hơi” nặng mùi.

- Ăn kém, do thức ăn sau khi tiêu hóa không được thải ra khỏi cơ thể, mẹ có thể sờ bụng bé để nhận biết. 

- Hành vi hay thay đổi: cáu ghắt, khóc... 

Có thể nhận thấy con đi dạng hai chân, ghì mông, xoắn cơ thể trên sàn nhà hoặc mặt mếu, cau có, sợ đi ngoài.

3/Nguyên nhân

Trẻ không có thói quen đi ngoài đúng giờ:

- Sợ nhà vệ sinh bẩn hoặc không muốn gián đoạn cuộc chơi. 

- Đi ngoài bị đau bởi phân to, phân cứng cũng có thể dẫn đến sợ và nhịn đi ngoài

- Nếu bắt ép đi ngoài không đúng với nhịp sinh học của bé, tạo thành một thói quen không xấu.

Thay đổi trong chế độ ăn uống:

Trẻ không được bú mẹ: sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng phù hợp nhất đối với hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ vì có hoóc-môn motilin làm tăng nhu động ruột của trẻ, giúp phân di chuyển dễ dàng hơn. Trong khi đó, sữa công thức khó tiêu hóa và có thể làm ruột hấp thụ nước nhiều hơn.Khi nướcđược hấp thụ nhiều làm phân bị khô và khó di chuyển ra ngoài. Vì vậy, trẻ bú sữa mẹ đầy đủ ít bị táo bón hơn so với trẻ sử dụng nhiều sữa công thức.

Thức ăn của trẻ không đủ chất xơ: nguồn chất xơ sẽ giúp giữ nước trong ruột già và giúp thức ăn tiêu hóa thuận lợi hơn. Nếu trẻ ăn nhiều chất đạm, quá ít chất xơ, thức ăn mất cân đối về số lượng và 4 nhóm chất dinh dưỡng theo khuyến cáo sẽ dẫn tới tình trạng trẻ bị táo bón kéo dài.

Không cung cấp đủ nước: trẻ uống ít nước hoặc cha mẹ không khuyến khích trẻ uống đủ lượng nước cần thiết cũng là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ nhỏ bị táo bón. Nhiều trẻ thường xuyên chạy nhảy, nô đùa nhưng không được bù đủ lượng nước, hoặc rất ít uống nước. Thay vào đó, một số trẻ thường có sở thích uống nước ngọt có gas, uống soda, nước giải khát có chứa thành phần caffeine hoặc chứa quá nhiều đường ngọt sẽ khiến trẻ đi tiểu nhiều hơn, cơ thể trẻ thiếu nước dẫn tới táo bón.

Thay đổi thói quen và môi trường:

- Bất kỳ thay đổi trong thói quen, chẳng hạn như du lịch, thời tiết nóng hoặc căng thẳng có thể ảnh hưởng đến chức năng ruột.

Do thuốc hay bệnh tật.

- Lạm dụng thuốc: những trẻ hay bị đau ốm, trẻ còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu, viêm đường hô hấp cấp tính… cần phải chữa trị trong một thời gian dài, sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau, uống nhiều kháng sinh… cũng dẫn tới tình trạng rối loạn tiêu hóa và táo bón.

- Một số thuốc kháng acid, thuốc chống trầm cảm và các loại thuốc khác nhau có thể đóng góp táo bón. 

- Một số thuốc có tác dụng phụ gây táo bón khi dùng.

Bệnh ngoại khoa, tiêu hóa

- Cũng được xem là nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón ở trẻ mà các bậc phụ huynh cần chú ý bao gồm dị tật bẩm sinh như: phình to đại tràng, hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn.

Lịch sử gia đình và yếu tố nguy cơ

- Các yếu tố di truyền hay môi trường có thể làm cho một đứa trẻ nhiều khả năng táo bón.

Trẻ bị thiếu sự chú ý, tập trung, tăng động dễ bị táo bón hơn.

- Ngoài ra, táo bón là phổ biến hơn ở bé trai hơn bé gái.

4/Hậu quả và biến chứng:

Nếu tình trạng táo bón của trẻ kéo dài và không có giải pháp khắc phục, chữa trị hiệu quả có thể dẫn tới những biến chứng gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của trẻ như:

Trẻ phát triển không hoàn hảo về thể chất và trí tuệ: thực tế cho thấy, khi bị táo bón trẻ dễ dàng bỏ bữa, biếng ăn, lâu ngày cơ thể không hấp thụ các chất dinh dưỡng, các loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Từ đó, thể chất và trí tuệ của trẻ không khỏe mạnh, phát triển không hoàn hảo so với những trẻ cùng trang lứa.

Nứt hậu môn, tình trạng táo bón nặng hơn: trẻ bị táo bón thường sợ đi ngoài và thói quen dễ nhận biết là trẻ cố nhịn đến khi nào có thể nhịn được. Phân bị ứ trong ruột lâu sẽ càng mất nước nên khô hơn, và trẻ lại càng bị táo bón nặng hơn.

Rối loạn tâm - thần kinh: phân ở lâu trong đại tràng là nguồn kích thích gây nên những rối loạn thần kinh khiến trẻ bị táo bón triền miên dễ trở nên cáu kỉnh, mệt mỏi, biếng ăn, mất tập trung trong giao tiếp và trong học tập.

Trẻ dễ bị trĩ, sa trực tràng: phân ứ đọng lâu trong trực tràng ảnh hưởng và cản trở tuần hoàn máu, lâu ngày gây hiện tượng trĩ, sa trực tràng, phình đại tràng, thậm chí là ung thư trực tràng.

5/Nguyên tắc điều trị và những biện pháp phòng ngừa

Khuyến cáo việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, người mẹ nên cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt nếu trẻ còn bú mẹ vì sữa mẹ là thức ăn tốt nhất dành cho trẻ nhỏ, sẽ giúp trẻ tiêu hóa tốt và phòng chống hiệu quả chứng táo bón.

+ Nếu người mẹ đang nuôi trẻ bằng sữa công thức nên chú ý pha sữa đúng cách và đúng tỉ lệ theo sự khuyến cáo của nhà sản xuất. Giữ vệ sinh bình sữa tuyệt đối để phòng ngừa những căn bệnh lây qua đường tiêu hóa và bổ sung lượng nước uống cần thiết giúp hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn.

+ Trẻ lớn đã ăn dặm nên cho trẻ ăn dặm đúng cáchbổ sung đủ lượng chất xơ cho trẻ từ các loại trái cây tươi, nhất là mận, táo, lê… là những loại nước ép rất tốt cho việc tiêu hóa, tăng cường cho trẻ việc ăn các loại rau xanh đậm màu như: rau ngót - rau dền - rau đay - rau mồng tơi… 

Khuyến khích trẻ vận động thường xuyên phù hợp với lứa tuổi, trẻ nhỏ phụ huynh nên xoa bóp (massage) vùng bụng cho trẻ, để giúp tăng nhu động ruột sẽ làm trẻ dễ tiêu hóa.

Tập cho trẻ thói quen đi ngoài đúng giờ và tạo cho trẻ không khí thật thoải mái khi đi vệ sinh để trẻ không còn tâm lý “sợ đi ngoài” giúp cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ hiệu quả hơn.

+ Trẻ bị táo bón nghiêm trọng và thường xuyên (trên 3 ngày không đi tiêu và tiêu rất khó khiến trẻ quấy khóc nhiều), phụ huynh nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để bác sĩ cho trẻ dùng thuốc và phải có sự theo dõi chặt chẽ giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất.

6/Trị liệu Men vi sinh (probiotic).

Liệu Men vi sinh (Probiotic) kết hợp cùng chất xơ hào tan (Prebiotic) có phòng ngừa được táo bón chức năng ở trẻ em?

Men vi sinh hay Probiotic là nhóm vi khuẩn có lợi luôn có trong đường ruột, cơ thể chúng ta không tổng hợp được mà phải bổ sung từ ngoài vào. Chúng có tác dụng:

+ Làm phân của bé xốp hơn, mềm hơn

+ Tăng khả năng thải chất cặn bã ra ngoài do điều hòa nhu động ruột của bé

Chất xơ hòa tan (Prebiotic) có tác dụng:

+ Tăng tạo khối phân trong đại tràng, giúp tăng nhu động ruột đẩy chất cặn bã ra ngoài.

+ Tăng độ mềm, xốp của phân

+ Nuôi dưỡng hệ vi sinh vật có ích trong đường ruột, bởi vậy Probiotic + Prebiotic được xem như một sản phẩm có giá trị trong phòng và trị táo bón.

7/Nghiên cứu khoa học về tác dụng của men vi sinh trong trị TÁO BÓN

+Tạp chí Nutr J ngày 23 tháng 2 năm 2011; 10:19. (Tabbers  MM,  de  Milliano I,  Roseboom MG,  Benninga  MA. Is  Bifidobacterium breve  effective  in the treatment of childhood constipation? Results from a pilot study. Nutr J. 2011 Feb 23;10:19.) - Đăng tải nghiên cứu tác dụng của men Bifidobacterium trong điều trị táo bón ở trẻ nhỏ. 

+Tạp chí Clin Nutr tháng 12/2013; 32(6):928-34. (Jayasimhan S, Yap NY, Roest Y, Rajandram R, Chin KF. Efficacy of microbial cell preparation in improving chronic constipation: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Clin Nutr. 2013 Dec;32(6):928-34) - Nghiên cứu vai trò của men vi sinh (Probiotic) với bệnh nhân táo bón mạn tính bằng phương pháp nghiên cứu mù đôi có đối chứng.

TÁO BÓN VÀ TRỊ LIỆU MEN VI SINH (PROBIOTIC)

TÁO BÓN VÀ TRỊ LIỆU MEN VI SINH (PROBIOTIC)

TÁO BÓN  VÀ TRỊ LIỆU MEN VI SINH (PROBIOTIC)

1/Định nghĩa

Táo bón là sự giảm số lần đi ngoài phân bình thường, kèm theo khó và đau khi đi ngoài do phân cứng hoặc quá to.(với trẻ trong thời gian bú mẹ, táo bón đôi khi gặp phân không cứng mà đặc quánh, dính)

Hiện nay thức ăn dành cho trẻ ngày càng phong phú và bổ dưỡng, ít chất xơ nên tình trạng táo bón ở trẻ ngày càng trở nên phổ biến, điều này khiến cho không ít các bậc phụ huynh cảm thấy rất lo lắng vì táo bón không những gây khó chịu, mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

2/Các triệu chứng

Trẻ được xem là bị táo bón khi số lần đi ngoài giảm:

-Trẻ sơ sinh dưới 2 lần/ ngày.

-Trẻ bú mẹ hoặc bú bình dưới 3 lần/ tuần.

-Trẻ lớn dưới 2 lần/ tuần.

Các triệu chứng của táo bón ở trẻ em có thể bao gồm:

- Không đi ngoài trong nhiều ngày.

- Đi ngoài khó khăn, phân khô, cứng hoặc sệt quánh

- Dấu vết của phân lỏng hoặc giống như đất sét trong đồ lót của trẻ em, một dấu hiệu cho thấy phân được lưu trong trực tràng lâu ngày

- Màu đỏ tươi (máu) trên bề mặt của phân cứng.

- Đau bụng có thể gây buồn nôn.

Đầy hơi, ăn khó tiêu, “xì hơi” nặng mùi.

- Ăn kém, do thức ăn sau khi tiêu hóa không được thải ra khỏi cơ thể, mẹ có thể sờ bụng bé để nhận biết. 

- Hành vi hay thay đổi: cáu ghắt, khóc... 

Có thể nhận thấy con đi dạng hai chân, ghì mông, xoắn cơ thể trên sàn nhà hoặc mặt mếu, cau có, sợ đi ngoài.

3/Nguyên nhân

Trẻ không có thói quen đi ngoài đúng giờ:

- Sợ nhà vệ sinh bẩn hoặc không muốn gián đoạn cuộc chơi. 

- Đi ngoài bị đau bởi phân to, phân cứng cũng có thể dẫn đến sợ và nhịn đi ngoài

- Nếu bắt ép đi ngoài không đúng với nhịp sinh học của bé, tạo thành một thói quen không xấu.

Thay đổi trong chế độ ăn uống:

Trẻ không được bú mẹ: sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng phù hợp nhất đối với hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ vì có hoóc-môn motilin làm tăng nhu động ruột của trẻ, giúp phân di chuyển dễ dàng hơn. Trong khi đó, sữa công thức khó tiêu hóa và có thể làm ruột hấp thụ nước nhiều hơn.Khi nướcđược hấp thụ nhiều làm phân bị khô và khó di chuyển ra ngoài. Vì vậy, trẻ bú sữa mẹ đầy đủ ít bị táo bón hơn so với trẻ sử dụng nhiều sữa công thức.

Thức ăn của trẻ không đủ chất xơ: nguồn chất xơ sẽ giúp giữ nước trong ruột già và giúp thức ăn tiêu hóa thuận lợi hơn. Nếu trẻ ăn nhiều chất đạm, quá ít chất xơ, thức ăn mất cân đối về số lượng và 4 nhóm chất dinh dưỡng theo khuyến cáo sẽ dẫn tới tình trạng trẻ bị táo bón kéo dài.

Không cung cấp đủ nước: trẻ uống ít nước hoặc cha mẹ không khuyến khích trẻ uống đủ lượng nước cần thiết cũng là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ nhỏ bị táo bón. Nhiều trẻ thường xuyên chạy nhảy, nô đùa nhưng không được bù đủ lượng nước, hoặc rất ít uống nước. Thay vào đó, một số trẻ thường có sở thích uống nước ngọt có gas, uống soda, nước giải khát có chứa thành phần caffeine hoặc chứa quá nhiều đường ngọt sẽ khiến trẻ đi tiểu nhiều hơn, cơ thể trẻ thiếu nước dẫn tới táo bón.

Thay đổi thói quen và môi trường:

- Bất kỳ thay đổi trong thói quen, chẳng hạn như du lịch, thời tiết nóng hoặc căng thẳng có thể ảnh hưởng đến chức năng ruột.

Do thuốc hay bệnh tật.

- Lạm dụng thuốc: những trẻ hay bị đau ốm, trẻ còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu, viêm đường hô hấp cấp tính… cần phải chữa trị trong một thời gian dài, sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau, uống nhiều kháng sinh… cũng dẫn tới tình trạng rối loạn tiêu hóa và táo bón.

- Một số thuốc kháng acid, thuốc chống trầm cảm và các loại thuốc khác nhau có thể đóng góp táo bón. 

- Một số thuốc có tác dụng phụ gây táo bón khi dùng.

Bệnh ngoại khoa, tiêu hóa

- Cũng được xem là nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón ở trẻ mà các bậc phụ huynh cần chú ý bao gồm dị tật bẩm sinh như: phình to đại tràng, hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn.

Lịch sử gia đình và yếu tố nguy cơ

- Các yếu tố di truyền hay môi trường có thể làm cho một đứa trẻ nhiều khả năng táo bón.

Trẻ bị thiếu sự chú ý, tập trung, tăng động dễ bị táo bón hơn.

- Ngoài ra, táo bón là phổ biến hơn ở bé trai hơn bé gái.

4/Hậu quả và biến chứng:

Nếu tình trạng táo bón của trẻ kéo dài và không có giải pháp khắc phục, chữa trị hiệu quả có thể dẫn tới những biến chứng gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của trẻ như:

Trẻ phát triển không hoàn hảo về thể chất và trí tuệ: thực tế cho thấy, khi bị táo bón trẻ dễ dàng bỏ bữa, biếng ăn, lâu ngày cơ thể không hấp thụ các chất dinh dưỡng, các loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Từ đó, thể chất và trí tuệ của trẻ không khỏe mạnh, phát triển không hoàn hảo so với những trẻ cùng trang lứa.

Nứt hậu môn, tình trạng táo bón nặng hơn: trẻ bị táo bón thường sợ đi ngoài và thói quen dễ nhận biết là trẻ cố nhịn đến khi nào có thể nhịn được. Phân bị ứ trong ruột lâu sẽ càng mất nước nên khô hơn, và trẻ lại càng bị táo bón nặng hơn.

Rối loạn tâm - thần kinh: phân ở lâu trong đại tràng là nguồn kích thích gây nên những rối loạn thần kinh khiến trẻ bị táo bón triền miên dễ trở nên cáu kỉnh, mệt mỏi, biếng ăn, mất tập trung trong giao tiếp và trong học tập.

Trẻ dễ bị trĩ, sa trực tràng: phân ứ đọng lâu trong trực tràng ảnh hưởng và cản trở tuần hoàn máu, lâu ngày gây hiện tượng trĩ, sa trực tràng, phình đại tràng, thậm chí là ung thư trực tràng.

5/Nguyên tắc điều trị và những biện pháp phòng ngừa

Khuyến cáo việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, người mẹ nên cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt nếu trẻ còn bú mẹ vì sữa mẹ là thức ăn tốt nhất dành cho trẻ nhỏ, sẽ giúp trẻ tiêu hóa tốt và phòng chống hiệu quả chứng táo bón.

+ Nếu người mẹ đang nuôi trẻ bằng sữa công thức nên chú ý pha sữa đúng cách và đúng tỉ lệ theo sự khuyến cáo của nhà sản xuất. Giữ vệ sinh bình sữa tuyệt đối để phòng ngừa những căn bệnh lây qua đường tiêu hóa và bổ sung lượng nước uống cần thiết giúp hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn.

+ Trẻ lớn đã ăn dặm nên cho trẻ ăn dặm đúng cáchbổ sung đủ lượng chất xơ cho trẻ từ các loại trái cây tươi, nhất là mận, táo, lê… là những loại nước ép rất tốt cho việc tiêu hóa, tăng cường cho trẻ việc ăn các loại rau xanh đậm màu như: rau ngót - rau dền - rau đay - rau mồng tơi… 

Khuyến khích trẻ vận động thường xuyên phù hợp với lứa tuổi, trẻ nhỏ phụ huynh nên xoa bóp (massage) vùng bụng cho trẻ, để giúp tăng nhu động ruột sẽ làm trẻ dễ tiêu hóa.

Tập cho trẻ thói quen đi ngoài đúng giờ và tạo cho trẻ không khí thật thoải mái khi đi vệ sinh để trẻ không còn tâm lý “sợ đi ngoài” giúp cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ hiệu quả hơn.

+ Trẻ bị táo bón nghiêm trọng và thường xuyên (trên 3 ngày không đi tiêu và tiêu rất khó khiến trẻ quấy khóc nhiều), phụ huynh nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để bác sĩ cho trẻ dùng thuốc và phải có sự theo dõi chặt chẽ giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất.

6/Trị liệu Men vi sinh (probiotic).

Liệu Men vi sinh (Probiotic) kết hợp cùng chất xơ hào tan (Prebiotic) có phòng ngừa được táo bón chức năng ở trẻ em?

Men vi sinh hay Probiotic là nhóm vi khuẩn có lợi luôn có trong đường ruột, cơ thể chúng ta không tổng hợp được mà phải bổ sung từ ngoài vào. Chúng có tác dụng:

+ Làm phân của bé xốp hơn, mềm hơn

+ Tăng khả năng thải chất cặn bã ra ngoài do điều hòa nhu động ruột của bé

Chất xơ hòa tan (Prebiotic) có tác dụng:

+ Tăng tạo khối phân trong đại tràng, giúp tăng nhu động ruột đẩy chất cặn bã ra ngoài.

+ Tăng độ mềm, xốp của phân

+ Nuôi dưỡng hệ vi sinh vật có ích trong đường ruột, bởi vậy Probiotic + Prebiotic được xem như một sản phẩm có giá trị trong phòng và trị táo bón.

7/Nghiên cứu khoa học về tác dụng của men vi sinh trong trị TÁO BÓN

+Tạp chí Nutr J ngày 23 tháng 2 năm 2011; 10:19. (Tabbers  MM,  de  Milliano I,  Roseboom MG,  Benninga  MA. Is  Bifidobacterium breve  effective  in the treatment of childhood constipation? Results from a pilot study. Nutr J. 2011 Feb 23;10:19.) - Đăng tải nghiên cứu tác dụng của men Bifidobacterium trong điều trị táo bón ở trẻ nhỏ. 

+Tạp chí Clin Nutr tháng 12/2013; 32(6):928-34. (Jayasimhan S, Yap NY, Roest Y, Rajandram R, Chin KF. Efficacy of microbial cell preparation in improving chronic constipation: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Clin Nutr. 2013 Dec;32(6):928-34) - Nghiên cứu vai trò của men vi sinh (Probiotic) với bệnh nhân táo bón mạn tính bằng phương pháp nghiên cứu mù đôi có đối chứng.

TÁO BÓN VÀ TRỊ LIỆU MEN VI SINH (PROBIOTIC)

Cập nhật: Thứ 5, ngày 11/10/2018
Lượt xem: 710
TÁO BÓN VÀ TRỊ LIỆU MEN VI SINH (PROBIOTIC)
 

TÁO BÓN  VÀ TRỊ LIỆU MEN VI SINH (PROBIOTIC)

1/Định nghĩa

Táo bón là sự giảm số lần đi ngoài phân bình thường, kèm theo khó và đau khi đi ngoài do phân cứng hoặc quá to.(với trẻ trong thời gian bú mẹ, táo bón đôi khi gặp phân không cứng mà đặc quánh, dính)

Hiện nay thức ăn dành cho trẻ ngày càng phong phú và bổ dưỡng, ít chất xơ nên tình trạng táo bón ở trẻ ngày càng trở nên phổ biến, điều này khiến cho không ít các bậc phụ huynh cảm thấy rất lo lắng vì táo bón không những gây khó chịu, mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

2/Các triệu chứng

Trẻ được xem là bị táo bón khi số lần đi ngoài giảm:

-Trẻ sơ sinh dưới 2 lần/ ngày.

-Trẻ bú mẹ hoặc bú bình dưới 3 lần/ tuần.

-Trẻ lớn dưới 2 lần/ tuần.

Các triệu chứng của táo bón ở trẻ em có thể bao gồm:

- Không đi ngoài trong nhiều ngày.

- Đi ngoài khó khăn, phân khô, cứng hoặc sệt quánh

- Dấu vết của phân lỏng hoặc giống như đất sét trong đồ lót của trẻ em, một dấu hiệu cho thấy phân được lưu trong trực tràng lâu ngày

- Màu đỏ tươi (máu) trên bề mặt của phân cứng.

- Đau bụng có thể gây buồn nôn.

Đầy hơi, ăn khó tiêu, “xì hơi” nặng mùi.

- Ăn kém, do thức ăn sau khi tiêu hóa không được thải ra khỏi cơ thể, mẹ có thể sờ bụng bé để nhận biết. 

- Hành vi hay thay đổi: cáu ghắt, khóc... 

Có thể nhận thấy con đi dạng hai chân, ghì mông, xoắn cơ thể trên sàn nhà hoặc mặt mếu, cau có, sợ đi ngoài.

3/Nguyên nhân

Trẻ không có thói quen đi ngoài đúng giờ:

- Sợ nhà vệ sinh bẩn hoặc không muốn gián đoạn cuộc chơi. 

- Đi ngoài bị đau bởi phân to, phân cứng cũng có thể dẫn đến sợ và nhịn đi ngoài

- Nếu bắt ép đi ngoài không đúng với nhịp sinh học của bé, tạo thành một thói quen không xấu.

Thay đổi trong chế độ ăn uống:

Trẻ không được bú mẹ: sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng phù hợp nhất đối với hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ vì có hoóc-môn motilin làm tăng nhu động ruột của trẻ, giúp phân di chuyển dễ dàng hơn. Trong khi đó, sữa công thức khó tiêu hóa và có thể làm ruột hấp thụ nước nhiều hơn.Khi nướcđược hấp thụ nhiều làm phân bị khô và khó di chuyển ra ngoài. Vì vậy, trẻ bú sữa mẹ đầy đủ ít bị táo bón hơn so với trẻ sử dụng nhiều sữa công thức.

Thức ăn của trẻ không đủ chất xơ: nguồn chất xơ sẽ giúp giữ nước trong ruột già và giúp thức ăn tiêu hóa thuận lợi hơn. Nếu trẻ ăn nhiều chất đạm, quá ít chất xơ, thức ăn mất cân đối về số lượng và 4 nhóm chất dinh dưỡng theo khuyến cáo sẽ dẫn tới tình trạng trẻ bị táo bón kéo dài.

Không cung cấp đủ nước: trẻ uống ít nước hoặc cha mẹ không khuyến khích trẻ uống đủ lượng nước cần thiết cũng là nguyên nhân phổ biến khiến trẻ nhỏ bị táo bón. Nhiều trẻ thường xuyên chạy nhảy, nô đùa nhưng không được bù đủ lượng nước, hoặc rất ít uống nước. Thay vào đó, một số trẻ thường có sở thích uống nước ngọt có gas, uống soda, nước giải khát có chứa thành phần caffeine hoặc chứa quá nhiều đường ngọt sẽ khiến trẻ đi tiểu nhiều hơn, cơ thể trẻ thiếu nước dẫn tới táo bón.

Thay đổi thói quen và môi trường:

- Bất kỳ thay đổi trong thói quen, chẳng hạn như du lịch, thời tiết nóng hoặc căng thẳng có thể ảnh hưởng đến chức năng ruột.

Do thuốc hay bệnh tật.

- Lạm dụng thuốc: những trẻ hay bị đau ốm, trẻ còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu, viêm đường hô hấp cấp tính… cần phải chữa trị trong một thời gian dài, sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau, uống nhiều kháng sinh… cũng dẫn tới tình trạng rối loạn tiêu hóa và táo bón.

- Một số thuốc kháng acid, thuốc chống trầm cảm và các loại thuốc khác nhau có thể đóng góp táo bón. 

- Một số thuốc có tác dụng phụ gây táo bón khi dùng.

Bệnh ngoại khoa, tiêu hóa

- Cũng được xem là nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón ở trẻ mà các bậc phụ huynh cần chú ý bao gồm dị tật bẩm sinh như: phình to đại tràng, hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn.

Lịch sử gia đình và yếu tố nguy cơ

- Các yếu tố di truyền hay môi trường có thể làm cho một đứa trẻ nhiều khả năng táo bón.

Trẻ bị thiếu sự chú ý, tập trung, tăng động dễ bị táo bón hơn.

- Ngoài ra, táo bón là phổ biến hơn ở bé trai hơn bé gái.

4/Hậu quả và biến chứng:

Nếu tình trạng táo bón của trẻ kéo dài và không có giải pháp khắc phục, chữa trị hiệu quả có thể dẫn tới những biến chứng gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của trẻ như:

Trẻ phát triển không hoàn hảo về thể chất và trí tuệ: thực tế cho thấy, khi bị táo bón trẻ dễ dàng bỏ bữa, biếng ăn, lâu ngày cơ thể không hấp thụ các chất dinh dưỡng, các loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Từ đó, thể chất và trí tuệ của trẻ không khỏe mạnh, phát triển không hoàn hảo so với những trẻ cùng trang lứa.

Nứt hậu môn, tình trạng táo bón nặng hơn: trẻ bị táo bón thường sợ đi ngoài và thói quen dễ nhận biết là trẻ cố nhịn đến khi nào có thể nhịn được. Phân bị ứ trong ruột lâu sẽ càng mất nước nên khô hơn, và trẻ lại càng bị táo bón nặng hơn.

Rối loạn tâm - thần kinh: phân ở lâu trong đại tràng là nguồn kích thích gây nên những rối loạn thần kinh khiến trẻ bị táo bón triền miên dễ trở nên cáu kỉnh, mệt mỏi, biếng ăn, mất tập trung trong giao tiếp và trong học tập.

Trẻ dễ bị trĩ, sa trực tràng: phân ứ đọng lâu trong trực tràng ảnh hưởng và cản trở tuần hoàn máu, lâu ngày gây hiện tượng trĩ, sa trực tràng, phình đại tràng, thậm chí là ung thư trực tràng.

5/Nguyên tắc điều trị và những biện pháp phòng ngừa

Khuyến cáo việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, người mẹ nên cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt nếu trẻ còn bú mẹ vì sữa mẹ là thức ăn tốt nhất dành cho trẻ nhỏ, sẽ giúp trẻ tiêu hóa tốt và phòng chống hiệu quả chứng táo bón.

+ Nếu người mẹ đang nuôi trẻ bằng sữa công thức nên chú ý pha sữa đúng cách và đúng tỉ lệ theo sự khuyến cáo của nhà sản xuất. Giữ vệ sinh bình sữa tuyệt đối để phòng ngừa những căn bệnh lây qua đường tiêu hóa và bổ sung lượng nước uống cần thiết giúp hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt hơn.

+ Trẻ lớn đã ăn dặm nên cho trẻ ăn dặm đúng cáchbổ sung đủ lượng chất xơ cho trẻ từ các loại trái cây tươi, nhất là mận, táo, lê… là những loại nước ép rất tốt cho việc tiêu hóa, tăng cường cho trẻ việc ăn các loại rau xanh đậm màu như: rau ngót - rau dền - rau đay - rau mồng tơi… 

Khuyến khích trẻ vận động thường xuyên phù hợp với lứa tuổi, trẻ nhỏ phụ huynh nên xoa bóp (massage) vùng bụng cho trẻ, để giúp tăng nhu động ruột sẽ làm trẻ dễ tiêu hóa.

Tập cho trẻ thói quen đi ngoài đúng giờ và tạo cho trẻ không khí thật thoải mái khi đi vệ sinh để trẻ không còn tâm lý “sợ đi ngoài” giúp cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ hiệu quả hơn.

+ Trẻ bị táo bón nghiêm trọng và thường xuyên (trên 3 ngày không đi tiêu và tiêu rất khó khiến trẻ quấy khóc nhiều), phụ huynh nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để bác sĩ cho trẻ dùng thuốc và phải có sự theo dõi chặt chẽ giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất.

6/Trị liệu Men vi sinh (probiotic).

Liệu Men vi sinh (Probiotic) kết hợp cùng chất xơ hào tan (Prebiotic) có phòng ngừa được táo bón chức năng ở trẻ em?

Men vi sinh hay Probiotic là nhóm vi khuẩn có lợi luôn có trong đường ruột, cơ thể chúng ta không tổng hợp được mà phải bổ sung từ ngoài vào. Chúng có tác dụng:

+ Làm phân của bé xốp hơn, mềm hơn

+ Tăng khả năng thải chất cặn bã ra ngoài do điều hòa nhu động ruột của bé

Chất xơ hòa tan (Prebiotic) có tác dụng:

+ Tăng tạo khối phân trong đại tràng, giúp tăng nhu động ruột đẩy chất cặn bã ra ngoài.

+ Tăng độ mềm, xốp của phân

+ Nuôi dưỡng hệ vi sinh vật có ích trong đường ruột, bởi vậy Probiotic + Prebiotic được xem như một sản phẩm có giá trị trong phòng và trị táo bón.

7/Nghiên cứu khoa học về tác dụng của men vi sinh trong trị TÁO BÓN

+Tạp chí Nutr J ngày 23 tháng 2 năm 2011; 10:19. (Tabbers  MM,  de  Milliano I,  Roseboom MG,  Benninga  MA. Is  Bifidobacterium breve  effective  in the treatment of childhood constipation? Results from a pilot study. Nutr J. 2011 Feb 23;10:19.) - Đăng tải nghiên cứu tác dụng của men Bifidobacterium trong điều trị táo bón ở trẻ nhỏ. 

+Tạp chí Clin Nutr tháng 12/2013; 32(6):928-34. (Jayasimhan S, Yap NY, Roest Y, Rajandram R, Chin KF. Efficacy of microbial cell preparation in improving chronic constipation: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Clin Nutr. 2013 Dec;32(6):928-34) - Nghiên cứu vai trò của men vi sinh (Probiotic) với bệnh nhân táo bón mạn tính bằng phương pháp nghiên cứu mù đôi có đối chứng.