Sự kiện nổi bật

Dấu hiệu và triệu chứng của thiếu máu

Thông thường trẻ bị thiếu sắt không có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng nào do lượng sắt dự trữ trong cơ thể sụt giảm chậm. Khi bệnh đã chuyển sang thiếu máu, bạn có thể nhận thấy những dấu hiệu dưới đây của trẻ.

Trẻ trở nên suy yếu, kém hoạt bát, mệt mỏi hay quấy khóc, dễ cáu kỉnh. Vẻ ngoài trẻ cũng thay đổi: nước da xanh và niêm mạc nhợt nhạt. Ngoài ra trẻ còn trở nên biếng ăn, bị chóng mặt hay cảm thấy có đốm sáng trước mặt.

Nhịp tim nhanh cũng là một triệu chứng của thiếu máu, bởi vì thiếu máu là thiếu hồng cầu chuyên chở oxy, gây ra thiếu oxy đến các cơ quan. Do đó, cơ thể bù lại bằng cách tăng nhịp tim lên để đẩy máu đi với tốc độ nhanh hơn, hay được hiểu như là tăng tốc độ của “xe” chuyên chở oxy lên để chở đủ oxy giao cho mô.

Thiếu máu do thiết sắt nếu nặng sẽ làm trẻ chậm phát triển thể chất và khả năng vận động (chậm biết ngồi, đứng, đi), tóc thưa dễ gãy, dễ rụng, móng tay, móng chân biến dạng, gan lách to…

Trẻ còn bị giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng nhưng quan trọng nhất là làm giảm chỉ số thông minh, giảm khả năng tư duy, sáng tạo, kết quả học tập kém.

Chứng thiếu máu ở trẻ và dấu hiệu nhận biết
 

Nhận định chung

Thiếu máu là tình trạng giảm lượng hemoglobin (Hb) hay khối hổng cầu trong một đơn vị thể tích máu, hemoglobin hay khối hổng c ầu thấp hơn giới hạn bình thường của người cùng lứa tuổi. Theo Tổ chức Y tế thế giới, thiếu máu khi hemoglobin dưới giới hạn sau:

Trẻ 6 tháng - 6 tuổi: Hb dưới 110 g/l.

Trẻ 6 tuổi - 14 tuổi: Hb dưới 120 g/l.

Trưởng thành: Nam: Hb dưới 130/1. Nữ: Hb dưới 120g/1. Nữ có thai: Hb dưới 110 g/1.

Thiếu máu thiếu sắt

Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu phổ biến nhất ở trẻ nhỏ. bệnh xảy ra nhiều nhất ở trẻ từ 6 tháng - 2 tuổi.

Nhắc lại chuyển hoá sắt:

Sắt là thành phần quan trọng của hemoglobin, cần thiết cho sự sống.

Lượng sắt trong cơ thể rất ít: ở trẻ sơ sinh có khoảng 250 mg sắt, ở cơ thể trưởng thành có 3,5 - 4,0 g sắt.

Thức ăn là nguổn cung cấp sắt cho cơ thể. Sắt được hấp thu ở toàn bộ đường tiêu hoá, đặc biệt là ở tá tràng và đoạn đầu của ruột non.

Nhu cầu hấp thu sắt thay đổi tuỳ theo sự phát triển cơ thể:

Trẻ 3 - 12 tháng: 0,7 mg/ngày.

Trẻ 1 - 2 tuổi : 1 mg/ngày.

Tuổi lớn hơn, giai đoạn dây thì: 1,8 - 2,4 mg/ngày.

Sắt thải trừ ít theo phân, nước tiểu, mổ hôi, bong tế bào ở da, niêm mạc, móng, chu kì kinh.



Điều trị thiếu máu cho trẻ

Điều trị thiếu máu phụ thuộc vào nguyên nhân. Ở trẻ em, nguyên nhân thiếu máu thường gặp nhất là do thiếu sắt trong chế độ ăn. Vì vậy, cần cho trẻ chế độ ăn giàu sắt như: thịt, trứng, các loại đậu, rau xanh, hoặc bổ sung các sản phẩm dinh dưỡng tốt có thương hiệu giàu sắt cho bé.

Một số trẻ cần phải bổ sung viên sắt để giúp cơ thể tạo máu nhiều hơn. Một số trường hợp khác, bác sĩ nhận thấy có những nguyên nhân đặc biệt và cần thiết phải làm xét nghiệm kiểm tra trước khi điều trị. Dù nguyên nhân là gì đi nữa, trẻ thiếu máu cần phải bổ sung ngay.

Trẻ bị thiếu máu có thể dễ dàng lấy lại sức khỏe nếu điều trị đúng. Khi HC được tạo ra nhiều, oxy sẽ chuyển đến mô đầy đủ, cơ thể sẽ khỏe mạnh trở lại.

Dấu hiệu và triệu chứng của thiếu máu

Thông thường trẻ bị thiếu sắt không có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng nào do lượng sắt dự trữ trong cơ thể sụt giảm chậm. Khi bệnh đã chuyển sang thiếu máu, bạn có thể nhận thấy những dấu hiệu dưới đây của trẻ.

Trẻ trở nên suy yếu, kém hoạt bát, mệt mỏi hay quấy khóc, dễ cáu kỉnh. Vẻ ngoài trẻ cũng thay đổi: nước da xanh và niêm mạc nhợt nhạt. Ngoài ra trẻ còn trở nên biếng ăn, bị chóng mặt hay cảm thấy có đốm sáng trước mặt.

Nhịp tim nhanh cũng là một triệu chứng của thiếu máu, bởi vì thiếu máu là thiếu hồng cầu chuyên chở oxy, gây ra thiếu oxy đến các cơ quan. Do đó, cơ thể bù lại bằng cách tăng nhịp tim lên để đẩy máu đi với tốc độ nhanh hơn, hay được hiểu như là tăng tốc độ của “xe” chuyên chở oxy lên để chở đủ oxy giao cho mô.

Thiếu máu do thiết sắt nếu nặng sẽ làm trẻ chậm phát triển thể chất và khả năng vận động (chậm biết ngồi, đứng, đi), tóc thưa dễ gãy, dễ rụng, móng tay, móng chân biến dạng, gan lách to…

Trẻ còn bị giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng nhưng quan trọng nhất là làm giảm chỉ số thông minh, giảm khả năng tư duy, sáng tạo, kết quả học tập kém.

Chứng thiếu máu ở trẻ và dấu hiệu nhận biết
 

Nhận định chung

Thiếu máu là tình trạng giảm lượng hemoglobin (Hb) hay khối hổng cầu trong một đơn vị thể tích máu, hemoglobin hay khối hổng c ầu thấp hơn giới hạn bình thường của người cùng lứa tuổi. Theo Tổ chức Y tế thế giới, thiếu máu khi hemoglobin dưới giới hạn sau:

Trẻ 6 tháng - 6 tuổi: Hb dưới 110 g/l.

Trẻ 6 tuổi - 14 tuổi: Hb dưới 120 g/l.

Trưởng thành: Nam: Hb dưới 130/1. Nữ: Hb dưới 120g/1. Nữ có thai: Hb dưới 110 g/1.

Thiếu máu thiếu sắt

Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu phổ biến nhất ở trẻ nhỏ. bệnh xảy ra nhiều nhất ở trẻ từ 6 tháng - 2 tuổi.

Nhắc lại chuyển hoá sắt:

Sắt là thành phần quan trọng của hemoglobin, cần thiết cho sự sống.

Lượng sắt trong cơ thể rất ít: ở trẻ sơ sinh có khoảng 250 mg sắt, ở cơ thể trưởng thành có 3,5 - 4,0 g sắt.

Thức ăn là nguổn cung cấp sắt cho cơ thể. Sắt được hấp thu ở toàn bộ đường tiêu hoá, đặc biệt là ở tá tràng và đoạn đầu của ruột non.

Nhu cầu hấp thu sắt thay đổi tuỳ theo sự phát triển cơ thể:

Trẻ 3 - 12 tháng: 0,7 mg/ngày.

Trẻ 1 - 2 tuổi : 1 mg/ngày.

Tuổi lớn hơn, giai đoạn dây thì: 1,8 - 2,4 mg/ngày.

Sắt thải trừ ít theo phân, nước tiểu, mổ hôi, bong tế bào ở da, niêm mạc, móng, chu kì kinh.



Điều trị thiếu máu cho trẻ

Điều trị thiếu máu phụ thuộc vào nguyên nhân. Ở trẻ em, nguyên nhân thiếu máu thường gặp nhất là do thiếu sắt trong chế độ ăn. Vì vậy, cần cho trẻ chế độ ăn giàu sắt như: thịt, trứng, các loại đậu, rau xanh, hoặc bổ sung các sản phẩm dinh dưỡng tốt có thương hiệu giàu sắt cho bé.

Một số trẻ cần phải bổ sung viên sắt để giúp cơ thể tạo máu nhiều hơn. Một số trường hợp khác, bác sĩ nhận thấy có những nguyên nhân đặc biệt và cần thiết phải làm xét nghiệm kiểm tra trước khi điều trị. Dù nguyên nhân là gì đi nữa, trẻ thiếu máu cần phải bổ sung ngay.

Trẻ bị thiếu máu có thể dễ dàng lấy lại sức khỏe nếu điều trị đúng. Khi HC được tạo ra nhiều, oxy sẽ chuyển đến mô đầy đủ, cơ thể sẽ khỏe mạnh trở lại.

Dấu hiệu và triệu chứng của thiếu máu

Cập nhật: Thứ 5, ngày 04/08/2016
Lượt xem: 976
Thông thường trẻ bị thiếu sắt không có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng nào do lượng sắt dự trữ trong cơ thể sụt giảm chậm. Khi bệnh đã chuyển sang thiếu máu, bạn có thể nhận thấy những dấu hiệu dưới đây của trẻ.
 

Trẻ trở nên suy yếu, kém hoạt bát, mệt mỏi hay quấy khóc, dễ cáu kỉnh. Vẻ ngoài trẻ cũng thay đổi: nước da xanh và niêm mạc nhợt nhạt. Ngoài ra trẻ còn trở nên biếng ăn, bị chóng mặt hay cảm thấy có đốm sáng trước mặt.

Nhịp tim nhanh cũng là một triệu chứng của thiếu máu, bởi vì thiếu máu là thiếu hồng cầu chuyên chở oxy, gây ra thiếu oxy đến các cơ quan. Do đó, cơ thể bù lại bằng cách tăng nhịp tim lên để đẩy máu đi với tốc độ nhanh hơn, hay được hiểu như là tăng tốc độ của “xe” chuyên chở oxy lên để chở đủ oxy giao cho mô.

Thiếu máu do thiết sắt nếu nặng sẽ làm trẻ chậm phát triển thể chất và khả năng vận động (chậm biết ngồi, đứng, đi), tóc thưa dễ gãy, dễ rụng, móng tay, móng chân biến dạng, gan lách to…

Trẻ còn bị giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng nhưng quan trọng nhất là làm giảm chỉ số thông minh, giảm khả năng tư duy, sáng tạo, kết quả học tập kém.

Chứng thiếu máu ở trẻ và dấu hiệu nhận biết
 

Nhận định chung

Thiếu máu là tình trạng giảm lượng hemoglobin (Hb) hay khối hổng cầu trong một đơn vị thể tích máu, hemoglobin hay khối hổng c ầu thấp hơn giới hạn bình thường của người cùng lứa tuổi. Theo Tổ chức Y tế thế giới, thiếu máu khi hemoglobin dưới giới hạn sau:

Trẻ 6 tháng - 6 tuổi: Hb dưới 110 g/l.

Trẻ 6 tuổi - 14 tuổi: Hb dưới 120 g/l.

Trưởng thành: Nam: Hb dưới 130/1. Nữ: Hb dưới 120g/1. Nữ có thai: Hb dưới 110 g/1.

Thiếu máu thiếu sắt

Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu phổ biến nhất ở trẻ nhỏ. bệnh xảy ra nhiều nhất ở trẻ từ 6 tháng - 2 tuổi.

Nhắc lại chuyển hoá sắt:

Sắt là thành phần quan trọng của hemoglobin, cần thiết cho sự sống.

Lượng sắt trong cơ thể rất ít: ở trẻ sơ sinh có khoảng 250 mg sắt, ở cơ thể trưởng thành có 3,5 - 4,0 g sắt.

Thức ăn là nguổn cung cấp sắt cho cơ thể. Sắt được hấp thu ở toàn bộ đường tiêu hoá, đặc biệt là ở tá tràng và đoạn đầu của ruột non.

Nhu cầu hấp thu sắt thay đổi tuỳ theo sự phát triển cơ thể:

Trẻ 3 - 12 tháng: 0,7 mg/ngày.

Trẻ 1 - 2 tuổi : 1 mg/ngày.

Tuổi lớn hơn, giai đoạn dây thì: 1,8 - 2,4 mg/ngày.

Sắt thải trừ ít theo phân, nước tiểu, mổ hôi, bong tế bào ở da, niêm mạc, móng, chu kì kinh.



Điều trị thiếu máu cho trẻ

Điều trị thiếu máu phụ thuộc vào nguyên nhân. Ở trẻ em, nguyên nhân thiếu máu thường gặp nhất là do thiếu sắt trong chế độ ăn. Vì vậy, cần cho trẻ chế độ ăn giàu sắt như: thịt, trứng, các loại đậu, rau xanh, hoặc bổ sung các sản phẩm dinh dưỡng tốt có thương hiệu giàu sắt cho bé.

Một số trẻ cần phải bổ sung viên sắt để giúp cơ thể tạo máu nhiều hơn. Một số trường hợp khác, bác sĩ nhận thấy có những nguyên nhân đặc biệt và cần thiết phải làm xét nghiệm kiểm tra trước khi điều trị. Dù nguyên nhân là gì đi nữa, trẻ thiếu máu cần phải bổ sung ngay.

Trẻ bị thiếu máu có thể dễ dàng lấy lại sức khỏe nếu điều trị đúng. Khi HC được tạo ra nhiều, oxy sẽ chuyển đến mô đầy đủ, cơ thể sẽ khỏe mạnh trở lại.